Lưu ý môi trường làm việc máy đo khí NO2

1. Lưu ý môi trường làm việc máy đo khí NO2

Lưu ý môi trường làm việc máy đo khí NO2 loại cầm tay và cố định để tránh giảm tuổi thọ cảm biến khi sử dụng.

Thông thường các thiết bị đo khí đều có khuyến cáo về nhiệt độ làm việc, độ ẩm làm việc, nhiệt độ và độ ẩm bảo quản thiết bị.

Và trong catalogue thường ghi rõ:

Ví dụ: Nhiệt độ làm việc: 0 đến 40 độ C

Độ ẩm làm việc: 30 – 85%RH (không đọng sương)

Vì vậy, khi sử dụng thiết bị khách hàng cần lưu ý đến những điều này.

Ở Việt Nam, việc nhiệt độ xuống quá thấp (Dưới 0 độ) hoặc lên quá cao (trên 40 độ C) thường ít xảy ra. Nhưng vào những ngày độ ẩm cao, trời nồm, có sương mù thì việc sử dụng máy đo khí cần lưu ý nhiều đến bộ lọc tách nước của máy.

2. Những loại máy thiết bị đo khí NO2 cần lưu ý về môi trường

ModelMô tả
Đầu cảm biến đo khí NO2 PS-7 Cosmos
Đầu cảm biến đo dò khí độc NO2 PS-7 Cosmos
Đầu cảm biến đo dò khí độc NO2 PS-7 Cosmos
  • Dải đo: 0 – 10 ppm 
  • Phân dải: 0.1 ppm 
  • Đầu ra: 

– Tín hiệu đầu ra tương tự nồng độ khí: 4-20 mADC (chia sẻ với thiết bị đầu cuối nguồn điện)
– Kết nối cảnh báo khí ( Cấp 1st và 2nd): 1a không điện áp kết nối/Non-latching)
– Liên hệ báo động sự cố (Mở bộ thu/Non-latching)

  • Nhiệt độ/ độ ẩm làm việc: 0 đến 40 °C (Không thay đổi đột ngột) 30 đến 85 %RH (Không sương)
  • Nguồn cấp: 24 VDC ±10%

Máy đo khí NO2 XPS-7 Cosmos

Lưu ý môi trường làm việc máy đo khí NO2 XPS-7 Cosmos
Máy đo khí độc cầm tay XPS-7 Cosmos
  • Dải đo: 0 – 10 ppm 
  • Phân dải: 0.1 ppm 
  • Chế độ cảnh báo: Cảnh báo 2 cấp độ
  • Nguồn cấp: 4 pin x AA alkaline (*1) hoặc sử dụng bộ đổi nguồn AC
  • Phụ kiện chính: Vòi lấy mẫu khí có đầu dò, dây đeo vai, Pin Ankan x 4, bộ lọc dự phòng.

Link Website

Link Youtube

Link Facebook

Link Google Driver:

Link Blog

Danh mục: Đo khí độc

Bài viết liên quan:

Máy đo nồng độ khí NO2 cầm tay XPS-7

Lưu ý khi lắp đặt đầu đo khí PS-7 Cosmos

Đầu cảm biến đo nồng độ khí R-41 CH3F

Lưu ý khi lựa chọn máy đo khí SO2 cầm tay

Lựa chọn máy đo khí NH3 trong không khí cầm tay

Nổ nhà máy Amoni Nitrat tạo khí NO nguy hiểm?

Nổ nhà máy Amoni Nitrat tạo khí NO2 nguy hiểm?

Nguy hiểm do rò rỉ khí Amoniac NH3

Máy đo khí O3 Ozon trong không khí

Máy đo khí F2 Flo trong không khí

Máy đo khí HF Hydro Florua trong không khí

Máy đo khí HCl Hydro Clrua trong không khí

Hệ thống đo và cảnh báo khí NO trong không khí

Hệ thống đo và cảnh báo khí NO2 trong không khí

Cảm biến bán dẫn đo nồng độ khí độc

Máy đo khí Clo Cl2 trong không khí

Vì sao cần máy đo khí Amoniac NH3?

Hệ thống cảnh báo phát hiện rò rỉ khí NH3

Styrene C8H8 là khí độc hay khí cháy – máy đo khí?

Benzene là khí độc hay khí cháy – máy đo khí?

Lỗi báo trên máy đo giám sát khí CO KS-7D

Máy đo khí Amoniac NH3 cầm tay XP-3160

Các ngành nghề cần dùng máy đo khí NH3 Amoniac

Các loại cảm biến trên máy đo khí độc.

Lựa chọn Hệ thống đo khí cố định

Vì sao cần hệ thống đo giám sát khí cố định?

Ưu điểm đầu đo dò khí độc PS-7 Cosmos

Chức năng ghi dữ liệu của máy đo khí cầm tay

Đo nồng độ khí độc vô cơ và hữu cơ

Những khí độc gây ô nhiễm không khí

Giấy hiệu chuẩn của thiết bị đo khí

Chức năng giữ đỉnh (peak) máy đo khí cầm tay

So sánh đầu đo khí CO KD-12D và KS-7D

Vì sao lại gọi khí độc NOx mà không gọi COx?

Hướng dẫn lựa chọn máy đo đơn khí

Lựa chọn vị trí lắp đặt đầu đo dò khí cố định

Lợi ích của hệ thống đo khí cố định

Làm gì khi phát hiện rò rỉ khí SiH4 Silane

Làm gì khi phát hiện rò rỉ khí NO2?

Lưu ý về hệ thống đo nhiều loại khí độc

6 bước để tìm đúng máy dò đo khí

Bỏ qua hiệu chuẩn máy đo khí thì sao?

Dùng máy đo khí cầm tay an toàn hiệu quả

Đưa máy đo khí lên ưu tiên hàng đầu.

Lựa chọn ống lấy mẫu máy đo khí sử dụng bơm

Nếu không dùng lọc cho máy đo khí thì sao?

So sánh máy đo khí gas XP-3160 và XP-3360II

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *