Lựa chọn máy đo khí NH3 trong không khí cầm tay

Máy đo khí NH3 cầm tay lựa chọn XPS-7 Cosmos

Lựa chọn máy đo khí NH3 trong không khí loại cầm tay

1. Lựa chọn máy đo khí NH3 trong không khí loại cầm tay.

Máy đo khí NH3 cầm tay (portable gas detector) là thiết bị được dùng để kiểm tra nồng độ của khí Amoniac trong không khí vì vậy, khi lựa chọn máy đo khí NH3 cầm tay cần lưu ý những đặc điểm sau:

  • Ứng dụng khi sử dụng của máy.
  • Sai số của máy.
  • Môi trường làm việc (dưới cống ngầm, hầm lò, hầm gửi xe, phòng kín, bể chứa…)
  • Các cảnh báo của máy đo khí (Báo động cấp 1, báo động cấp 2)
  • Cảnh báo TWA và STEL của máy
  • Điều kiện làm việc (Nhiệt độ, độ ẩm…)
  • Phụ kiện đính kèm nếu cần.

Liên hệ: 0965.07.07.40 (Zalo) để được tư vấn thêm.

2. Một số loại máy đo khí NH3 cầm tay để lựa chọn

Model Mô tả ngắn

Máy đo khí NH3 XPS-7

Máy đo khí NH3 cầm tay lựa chọn XPS-7 Cosmos
Máy đo khí NH3 cầm tay lựa chọn XPS-7 Cosmos

Loại khí đo: Các loại khí trong nhà máy sản xuất bán dẫn như NH3, O3, SiH4, PH3 …

  • Lấy mẫu: Bơm hút.
  • Dải đo: Theo thông số kỹ thuật của khí
  • Độ phân dải: 1/100 toàn dải
  • Sai số hiển thị: +/-10%
  • Cảnh báo: 2 cấp độ, âm thanh và đèn nháy.
  • Thời gian tiếp xúc T90: 60s hoặc thấp hơn.
  • Nhiệt độ làm việc: 0 – 40 độ C
  • Nguồn cấp: 4 pin Ankan hoặc bộ đổi nguồn.
  • Kích thước: W62 x H150 x D128 mm
  • Khối lượng: Xấp xỉ 1.3 kg

Máy đo khí NH3 SC-01 

Máy đo khí NH3 lựa chọn SC-01 Riken Keiki
Máy đo khí NH3 lựa chọn SC-01 Riken Keiki
  • Cảm biến thông minh thay thế cho nhau
  • Khả năng giám sát từ xa bằng cáp mở rộng tùy chọn (3m)
  • Nhỏ gọn và trọng lượng nhẹ 63W x 131H x 31Dmm, 215g
  • Hoạt động liên tục 250 giờ
  • Hoạt động với 2 pin kiềm “AA”

Máy đo khí NH3 quang học FI-8000

Máy đo khí NH3 quang học lựa chọn FI-8000 Riken Keiki
Máy đo khí NH3 quang học lựa chọn FI-8000 Riken Keiki

Máy đo mẫu theo kiểu hấp thụ (hút mẫu qua bơm hút).

Bơm hút của máy được chia làm 2 loại: Loại bơm tay và bơm điện tích hợp trong máy

  • Lượng khí tối thiểu để đo
  • Hoạt động đơn giản
  • Chức năng ghi dữ liệu
  • Thiết kế nhỏ và gọn

3. Tại sao phải đo khí NH3?

– Hít phải: Amoniac có tính ăn mòn. Tiếp xúc với nồng độ cao amoniac trong không khí gây bỏng niêm mạc mũi, cổ họng và đường hô hấp. Điều này có thể phá hủy đường thở dẫn đến suy hô hấp. Hít nồng độ thấp hơn có thể gây ho và kích ứng mũi họng, kích ứng mắt gây chảy nước mắt.

– Tiếp xúc trực tiếp: Nếu tiếp xúc với amoniac đậm đặc, da, mắt, họng, phổi có thể bị bỏng rất nặng. Những vết bỏng có thể gây mù vĩnh viễn, bệnh phổi, hoặc tử vong.

– Nuốt phải: Vô tình ăn hoặc uống amoniac đậm đặc có thể bỏng ở miệng, cổ họng và dạ dày, đau dạ dày nghiêm trọng, nôn.

– Không có bằng chứng cho thấy amoniac gây ung thư. Không có bằng chứng cho thấy việc tiếp xúc với nồng độ amoniac tìm thấy trong môi trường gây ra dị tật bẩm sinh hoặc các hiệu ứng phát triển khác.

Ảnh hưởng theo nồng độ

Nồng độ/Thời gian

Tác hại

10.000 ppm Gây chết người.
5.000 – 10.000 ppm Viêm phế quản hóa chất, tích tụ chất dịch trong phổi, bỏng hóa chất của da và có khả năng gây tử vong nhanh chóng.
700-1700 ppm Ho, co thắt phế quản, đau ngực cùng với kích ứng mắt nghiêm trọng và chảy nước mắt.
500 ppm trong 30 phút Kích ứng đường hô hấp, chảy nước mắt.
134 ppm trong 5 phút Kích ứng mắt, kích ứng mũi, ngứa họng, rát ngực.
140 ppm trong 2 giờ Kích ứng nặng, cần phải rời khỏi khu vực tiếp xúc.
100 ppm trong 2 giờ Khó chịu ở mắt và kích thích họng.
50-80 ppm trong 2 giờ Thay đổi ở mắt và kích thích họng.
20-50 ppm Khó chịu nhẹ.

(Theo Vnexpress)

Link Website

Link Youtube

Link Facebook

Link Google Driver:

Link Blog

Danh mục: Đo khí độc

                   Đo khí NH3

Bài viết liên quan:

Máy đo nồng độ khí NO2 cầm tay XPS-7

Lưu ý khi lắp đặt đầu đo khí PS-7 Cosmos

Đầu cảm biến đo nồng độ khí R-41 CH3F

Lưu ý khi lựa chọn máy đo khí SO2 cầm tay

Lựa chọn máy đo khí NH3 trong không khí cầm tay

Nổ nhà máy Amoni Nitrat tạo khí NO nguy hiểm?

Nổ nhà máy Amoni Nitrat tạo khí NO2 nguy hiểm?

Nguy hiểm do rò rỉ khí Amoniac NH3

Máy đo khí O3 Ozon trong không khí

Máy đo khí F2 Flo trong không khí

Máy đo khí HF Hydro Florua trong không khí

Máy đo khí HCl Hydro Clrua trong không khí

Hệ thống đo và cảnh báo khí NO trong không khí

Hệ thống đo và cảnh báo khí NO2 trong không khí

Cảm biến bán dẫn đo nồng độ khí độc

Máy đo khí Clo Cl2 trong không khí

Vì sao cần máy đo khí Amoniac NH3?

Hệ thống cảnh báo phát hiện rò rỉ khí NH3

Đơn vị ppb trên máy đo khí độc

Vì sao cần dùng máy đo khí độc Ozone O3?

So sánh máy đo khí NH3 XP-3160 và XPS-7

Các lỗi trên máy đo khí độc XPS-7 Cosmos

Có nên dùng máy đo khí CO2 giá rẻ?

Các loại cảm biến trên máy đo khí độc.

Vì sao cần dùng máy đo khí CO2?

Máy đo khí Benzene, Toluene và Xylene XP-3160

Lỗi máy đo khí độc XP-302M Cosmos

 

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *