Máy đo khí đa chỉ tiêu
1. MÔ TẢ MÁY ĐO KHÍ ĐA CHỈ TIÊU
Máy đo khí đa chỉ tiêu là loại máy đo được đồng thời nhiều loại khí khác nhau, có thể hiển thị nồng độ các loại khí đó trên màn hình đồng thời phát tín hiệu cảnh báo cho người sử dụng khi nồng độ khí ngoài môi trường đạt đến mức cảnh báo được thiết lập trên máy
Các loại khí mục tiêu thông thường:
– CH4 (hoặc i-C4H10) (Xem thêm máy đo khí gas tại đây)
– O2 (Xem thêm máy đo khí Oxy tại đây)
– CO (Xem thêm máy đo khí CO tại đây)
– H2S (Xem thêm máy đo khí H2S tại đây)
hoặc có thể bổ sung một trong số loại khí khác như:
– CO2 (Xem thêm tại đây)
– SO2 (Xem thêm tại đây)
– NH3 (Xem thêm tại đây)
– VOC (Xem thêm tại đây)
Phân loại:
- Máy đo khí dạng khuếch tán
- Máy đo khí dạng hấp thụ (có bơm hút)
Model | Mô tả ngắn |
|
|
Máy đo khí đa chỉ tiêu XP-302M |
|
|
|
Máy đo 4 loại khí GX-2009 |
1. Khí cháy (Metan tiêu chuẩn)
|
Máy đo 4 khí có bơm GX-2012 |
· Lưu trữ dữ liệu lên đến 600h Chứng chỉ
|
Máy đo 4 loại khí có nhiều ứng dụng trong các ngành Mỏ, dầu khí, hàng hải… như kiểm tra các khí độc trong hầm lò, cống ngầm… trước khi vào thi công; giám sát nồng độ các loại khí độc, khí cháy trong hầm lò, cống ngầm, khoang buồng… khi làm việc hoặc thi công trong hầm lò.
Chính vì đặc thù của các ngành mỏ, dầu khí, hàng hải nên máy đo khí đa chỉ tiêu có thêm một số chức năng khác: Chống cháy nổ, chống bụi, nước (IP 67 – IP 68), hệ thống thu dữ liệu, âm cảnh báo, đèn cảnh báo, ống lấy khí từ xa… để có thể đáp ứng được yêu cầu của các ngành đặc thù trên.
Ngoài ra, với các loại khí độc như CO, H2S… máy còn có thêm cảnh báo TWA và STEL
Máy đo 4 khí thường có thiết kế nhỏ, gọn để có thể đeo vai, đeo chéo, đeo hông, đeo mũ mà không gây bất tiện cho người sử dụng.
Máy đo 4 loại khí của Nhật Bản: XA-4400II, XP-302M, GX-2009, GX-3R
VIDEO
(Trọng số Thời gian Trung bình (TWA) – Giới hạn phơi nhiễm TWA là giới hạn cho việc phơi nhiễm trung bình trong một khoảng thời gian nhất định, thường là 8 giờ hay một ca làm việc tiêu chuẩn.
Giới hạn Phơi nhiễm Ngắn hạn (STEL) – Giới hạn phơi nhiễm STEL là giới hạn về mức phơi nhiễm trung bình trong một khoảng thời gian ngắn hơn, thường là 15 phút. Những giới hạn này thường áp dụng cho các chất gây ra ảnh hưởng cấp tính (hoặc tác động nhanh) lên cơ thể người. Nhiều dung môi hữu cơ có cả giới hạn phơi nhiễm STEL và TWA.)
Link Website
Link Youtube
Link Facebook
Link Google Driver:
Link Blog
Danh mục: Đo khí đa chỉ tiêu
Bài viết: Bộ máy giám sát nồng độ khí CO2 KS-7R
Cảm biến hồng ngoại NDIR là gì?
Kiểm tra thử máy đo khí Oxy XP-3180 bằng CO2
Ngạt khí, ngộ độc khí CO CO2 trong ô tô
Lưu ý khi dùng máy đo khí CO2 KS-7R Cosmos
Bán cảm biến và hệ thống đo nồng độ khí CO2 tại Hà Nội
Ứng dụng thiết bị đo nồng độ khí CO2
Lỗi báo trên bộ máy đo giám sát khí CO2 KS-7R
Vì sao cần dùng máy đo khí CO2?
Lựa chọn Hệ thống đo khí cố định
Vì sao cần hệ thống đo giám sát khí cố định?
Chức năng ghi dữ liệu của máy đo khí cầm tay
Đo nồng độ khí độc vô cơ và hữu cơ
Những khí độc gây ô nhiễm không khí
Giấy hiệu chuẩn của thiết bị đo khí
So sánh đầu đo khí CO KD-12D và KS-7D
Vì sao lại gọi khí độc NOx mà không gọi COx?
Hướng dẫn lựa chọn máy đo đơn khí
Lựa chọn vị trí lắp đặt đầu đo dò khí cố định
Lợi ích của hệ thống đo khí cố định
Các đầu dò khí độc CO của Cosmos
Làm gì khi phát hiện rò rỉ khí CO2?
Làm gì khi phát hiện rò rỉ khí CO
Đầu cảm biến đo dò khí CO PS-7 KS-7D KD-12D
Lưu ý về hệ thống đo nhiều loại khí độc
Đo khí CO2 cho ngành thực phẩm đồ uống
6 bước để tìm đúng máy dò đo khí
Bỏ qua hiệu chuẩn máy đo khí thì sao?
Đo khí CO2 trong nhà máy sản xuất bia
Dùng máy đo khí cầm tay an toàn hiệu quả
Lựa chọn ống lấy mẫu máy đo khí sử dụng bơm
Tháo ống lấy mẫu máy đo khí hấp thụ thì sao?
Nếu không dùng lọc cho máy đo khí thì sao?
Đưa máy đo khí lên ưu tiên hàng đầu.
So sánh máy đo khí gas XP-3160 và XP-3360II
Đo khí CO2
Đo khí CO
Đo khí CO
Đo khí CO
Đo khí CO