Cảm biến hồng ngoại NDIR
1. Cảm biến hồng ngoại NDIR
Cảm biến hồng ngoại NDIR là cảm biến hấp thụ hồng ngoại (không phân tán). Chúng thường được dùng để phát hiện loại khí và nồng độ bằng phổ hấp thụ hồng ngoại của khí và lượng hấp thụ tương ứng. Các loại khí thường là CO2, CH4…
2. Một số thiết bị đo khí sử dụng cảm biến hồng ngoại NDIR
Model | Mô tả |
|
|
|
|
– Thang đo CO + 0 – 1000ppm O2 + 0-25% CO2 + 0-5% VOL H2S + 0 – 100ppm LEL + 0-100% LEL– Tính chất vật lý + Kích thước: 140 x 85 x 45 mm + Cân nặng: 0,4 kg– Môi trường hoạt động + Độ ẩm: 0-95% RH không ngưng tụ– Nguồn cung cấp : + Pin Alkaline (3 AA): tối thiểu 12 giờ ‘với bơm + Pin sạc (NiMH): tối thiểu 12 giờ ‘với bơm– Thông số lưu lượng dòng khí:Thiết bị có bơm: Tốc độ dòng bơm danh nghĩa là ≥ 0,4 lít mỗi phút. Dòng mẫu tối đa 30 mét (97ft.). Tỷ lệ dòng chảy sai điển hình là <0,2 lít mỗi phút. – Thời gian khởi động, hiệu chuẩn: < 40 giây. – Thời gian tiếp xúc (T90): Khí Oxy (O2): < 10 giây. |
Hệ thống thiết bị đo khí CO2 cố định
Model | Mô tả ngắn | Kết nối |
ĐẶC ĐIỂM
|
Tủ điều khiển đa kênh UV-810 Cosmos
Tủ cảnh báo rò khí đơn kênh NV-100 Cosmos
|
|
ĐẶC ĐIỂM
|
Tủ điều khiển đa kênh UV-810 Cosmos
Tủ cảnh báo rò khí đơn kênh NV-100 Cosmos
|
3. Vì sao phải đo khí CO2?
Hàm lượng cacbon điôxít trong không khí trong lành là khoảng 0,04%, và trong không khí bị thải ra từ sự thở là khoảng 4,5%. Khi thở trong không khí với nồng độ cao (khoảng 5% theo thể tích), nó là độc hại đối với con người và các động vật khác.
Nồng độ CO2% thể tích | Mức độ ảnh hưởng |
0,07 | Chấp nhận được ngay cả khi có nhiều người trong phòng |
0,10 | Nồng độ cho phép trong trường hợp thông thường |
0,15 | Nồng độ cho phép khi dùng tính toán thông gió |
0,20-0,50 | Tương đối nguy hiểm |
> 0,50 | Nguy hiểm |
4 ¸5 | Hệ thần kinh bị kích thích gây ra thở sâu và nhịp thở gia tăng. Nếu hít thở trong môi trường này kéo dài thì có thể gây ra nguy hiểm. |
8 | Nếu thở trong môi trường này kéo dài 10 phút thì mặt đỏ bừng và đau đầu |
18 hoặc lớn hơn | Hết sức nguy hiểm có thể dẫn tới tử vong. |
Link Website
Link Youtube
Link Facebook
Link Google Driver:
Link Blog
Bài viết: Đo CO2 qua Oxy