Đo khí độc Amoniac NH3 Cosmos
1. Đo khí độc Amoniac NH3 Cosmos
Đo khí độc Amoniac là danh mục các sản phẩm thiết bị cầm tay hoặc thiết bị cố định có thể kiểm tra nồng độ của khí NH3 trong không khí.
2. Tại sao phải đo khí NH3
– Hít phải: Amoniac có tính ăn mòn. Tiếp xúc với nồng độ cao amoniac trong không khí gây bỏng niêm mạc mũi, cổ họng và đường hô hấp. Điều này có thể phá hủy đường thở dẫn đến suy hô hấp. Hít nồng độ thấp hơn có thể gây ho và kích ứng mũi họng, kích ứng mắt gây chảy nước mắt.
– Tiếp xúc trực tiếp: Nếu tiếp xúc với amoniac đậm đặc, da, mắt, họng, phổi có thể bị bỏng rất nặng. Những vết bỏng có thể gây mù vĩnh viễn, bệnh phổi, hoặc tử vong.
– Nuốt phải: Vô tình ăn hoặc uống amoniac đậm đặc có thể bỏng ở miệng, cổ họng và dạ dày, đau dạ dày nghiêm trọng, nôn.
– Không có bằng chứng cho thấy amoniac gây ung thư. Không có bằng chứng cho thấy việc tiếp xúc với nồng độ amoniac tìm thấy trong môi trường gây ra dị tật bẩm sinh hoặc các hiệu ứng phát triển khác.
Ảnh hưởng theo nồng độ
Nồng độ/Thời gian |
Tác hại |
10.000 ppm | Gây chết người. |
5.000 – 10.000 ppm | Viêm phế quản hóa chất, tích tụ chất dịch trong phổi, bỏng hóa chất của da và có khả năng gây tử vong nhanh chóng. |
700-1700 ppm | Ho, co thắt phế quản, đau ngực cùng với kích ứng mắt nghiêm trọng và chảy nước mắt. |
500 ppm trong 30 phút | Kích ứng đường hô hấp, chảy nước mắt. |
134 ppm trong 5 phút | Kích ứng mắt, kích ứng mũi, ngứa họng, rát ngực. |
140 ppm trong 2 giờ | Kích ứng nặng, cần phải rời khỏi khu vực tiếp xúc. |
100 ppm trong 2 giờ | Khó chịu ở mắt và kích thích họng. |
50-80 ppm trong 2 giờ | Thay đổi ở mắt và kích thích họng. |
20-50 ppm | Khó chịu nhẹ. |
(Theo Vnexpress)
3. Các sản phẩm đo khí NH3 Amoniac
Model | Mô tả |
– Tín hiệu đầu ra tương tự nồng độ khí: 4-20 mADC (chia sẻ với thiết bị đầu cuối nguồn điện)
|
|
|
Link Website
Link Youtube
Link Facebook
Link Google Driver:
Link Blog
Danh mục: Đo khí độc