Thời gian hoạt động của máy đo khí cầm tay

Thời gian hoạt động của máy đo khí cầm tay

1. Thời gian hoạt động của máy đo khí cầm tay

Thời gian hoạt động máy đo khí cầm tay là thời gian công bố của hãng sản xuất thiết bị đo khí về việc sử dụng thiết bị liên tục trong một khoảng thời gian nào đó ở nhiệt độ xác định khi đo nồng độ khí nhất định không vượt quá dải đo của máy.

Vì vậy, mà mục thời gian hoạt động của các máy đo khí cầm tay thường được đánh dấu * để dẫn giải thêm một số thông tin khác do nhà sản xuất công bố.

Ví dụ: Máy đo khí đa chỉ tiêu XA-4400II có thời gian hoạt động là 40 giờ* được dẫn giải thêm: Thời gian sử dụng pin tùy thuộc vào điều kiện bảo quản và môi trường.

Máy đo khí độc CO XC-2200 có thời gian hoạt động liên tục là 5000 giờ được dẫn giải thêm: Làm việc trong điều kiện 20 độ C với nồng độ nhỏ hơn 20ppm.

Thời gian hoạt động của máy đo khí Oxy cầm tay XO-2200 Cosmos
Thời gian hoạt động của máy đo khí Oxy cầm tay XO-2200 Cosmos

2. Những yếu tổ ảnh hưởng đến thời gian hoạt động của máy đo khí cầm tay

  • Nhiệt độ làm việc
  • Nhiệt độ bảo quản
  • Nồng độ khí mục tiêu cần đo
  • Những loại khí khác có thể ảnh hưởng đến cảm biến (Dẫn xuất halogen, Silicon …)
  • Kiểu máy (Khuếch tán – không dùng bơm hút, hấp thụ – có dùng bơm hút)
  • Hiển thị trên màn hình (Màn LCD, màn LED)
  • Cảnh báo của máy.
  • Loại pin, nguồn cung cấp
  • Hãng pin, nguồn cung cấp

Thông thường, một máy đo khí gas LPG XP-3110 loại hấp thụ sử dụng 4 pin AA sử dụng được tối đa 18 giờ liên tục, máy đo khí độc H2S XS-2200 loại khuếch tán sử dụng 01 pin AAA sử dụng được tối đa 5000 giờ liên tục

Danh sách khí đo (cảm biến)

Khí đoDải đoNguyên lý đo Model No.
SiH45 / 25ppmcảm biến điện hóaCDS-7 
PH31ppm
B2H6500ppb
AsH3250ppb
H2Se250ppb
Si2H625ppm
SiH2Cl225ppm
GeH41ppm
NH3100ppm
HF10ppm
PF310ppm
HCl5 / 25ppm
HBr10ppm
F25ppm
Cl25ppm
ClF31ppm
O31ppm
CO250ppm
H2S50ppm 
NF3100ppmđiện hóa với
pyrolyzer
CCl4100ppm
H2500 / 1000ppmDây bán dẫn nhiệtCHS-7
O225 vol%Pin GalvanicCOS-7

*Vui lòng liên hệ với đại diện của bạn cho các loại khí khác ngoài những loại được liệt kê.

Link Website

Link Youtube

Link Facebook

Link Google Driver:

Link Blog

Danh mục: Đo khí độc

Bài viết liên quan:

Máy đo nồng độ khí NO2 cầm tay XPS-7
Lưu ý khi lắp đặt đầu đo khí PS-7
Đầu cảm biến đo nồng độ khí R-41 CH3F
Lưu ý khi lựa chọn máy đo khí SO2 cầm tay
Lựa chọn máy đo khí NH3 trong không khí cầm tay
Nổ nhà máy Amoni Nitrat tạo khí NO nguy hiểm?
Nổ nhà máy Amoni Nitrat tạo khí NO2 nguy hiểm?
Nguy hiểm do rò rỉ khí Amoniac NH3
Máy đo khí O3 Ozon trong không khí
Máy đo khí F2 Flo trong không khí
Máy đo khí HF Hydro Florua trong không khí
Máy đo khí HCl Hydro Clrua trong không khí
Hệ thống đo và cảnh báo khí NO trong không khí
Ưu điểm đầu đo dò khí độc PS-7 Cosmos
Chức năng ghi dữ liệu của máy đo khí cầm tay
Chức năng giữ đỉnh (peak) máy đo khí cầm tay
So sánh đầu đo khí CO KD-12D và KS-7D
Hệ thống đo và cảnh báo khí NO2 trong không khí
Cảm biến bán dẫn đo nồng độ khí độc
Máy đo khí Clo Cl2 trong không khí
Vì sao cần máy đo khí Amoniac NH3?
Hệ thống cảnh báo phát hiện rò rỉ khí NH3
Đơn vị ppb trên máy đo khí độc
Vì sao cần dùng máy đo khí độc Ozone O3?
So sánh máy đo khí NH3 XP-3160 và XPS-7
Các lỗi trên máy đo khí độc XPS-7 Cosmos
Có nên dùng máy đo khí CO2 giá rẻ?
Các loại cảm biến trên máy đo khí độc.
Vì sao cần dùng máy đo khí CO2?
Máy đo khí Benzene, Toluene và Xylene XP-3160
Lỗi máy đo khí độc XP-302M Cosmos
Giấy hiệu chuẩn của thiết bị đo khí
So sánh đầu đo khí Oxy KD-12O và KS-7O

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *