Vì sao lại gọi khí độc NOx mà không gọi COx?

Vì sao lại gọi là khí độc NOx mà không gọi COx?

1. Vì sao lại gọi là khí độc NOx mà không gọi COx?

Vì sao lại gọi khí độc NOx mà không gọi COx? Chúng ta vẫn biết khí độc NO và NO2 được gọi chung là khí NOx. Nhưng vì sao khí CO và CO2 lại không gọi chung là khí COx tương tự như NOx?

Dù chúng cũng tương tự nhau, khi NO tiếp xúc với Oxy (O2) trong không khí sẽ tạo ra khí NO2, CO tiếp xúc với O2 trong không khí cũng tạo ra CO2

Lý do là vì:

a. Đối với khí độc NOx (NO, NO2), vì sao

1. Về khí NO trong khí NOx

Theo Wikipedia, khí NO gây 3 tác hại chính trong đời sống và môi trường, không gây những ảnh hưởng trực tiếp lên cơ thể con người. Dù theo Cơ Quan Sức Khỏe An Toàn Nghề Nghiệp (OSHA) thì nó vẫn được khuyến cáo nồng độ phơi nhiễm 25ppm trong môi trường làm việc trong vòng 8 giờ:

Nó có những tác hại như:

  • Suy giảm tầng Ozone (O3) do NO phản ứng với Ozone tạo ra NO2 và O2
  • Là thành phần gây hiệu ứng mưa axit.
  • Là tiền chất để tạo khí độc NO2.

2. Về khí NO2 trong khí NOx

Tác hại nguy hiểm của NO2 đến sức khỏe con người  Nito Dioxide

NO2 là loại khí rất độc ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người, độc hơn hơn cả NO. Ở nhiệt độ bình thường,Khí NO2 thường hay đi kèm với Na2SO4 để tạo nên một hỗn hợp khí màu mầu đỏ, khó ngửi và cực kì độc.

  • Nồng độ NO2 ở vào khoảng 50 – 100 ppm dưới 1h rất có thể sẽ gây viêm phổi trong 6 – 8 tuần.
  • Nồng độ NO2 ở vào khoảng 150 – 200 ppm dứơi 1h cũng sẽ gây phá huỷ dây khí quản và gây tử vong nếu thời gian nhiễm độc kéo dài 3 – 5 tuần.
  • Nồng độ NO2 là 500 ppm hay có thể lớn hơn trong 2 – 10 ngày thì sẽ gây tử vong.
  • Người ta cho rằng có thể một số hệ enzim của tế bào rất dễ bị phá huỷ bởi NO2.
  • Hàm lượng Nitrit trong cơ thể cao sẽ gây ức chế oxi dẫn đến hiện tượng thiếu oxi trong máu, cơ thể thiếu oxi sẽ bị choáng váng và có thể ngất đi. Trường hợp nhiễm độc trầm trọng nếu không được cứu chữa kịp thời dẫn đến nguy cơ tử vong cao.
  • Nitrit được khuyến cáo là có khả năng gây bệnh ung thư ở người do nitrit kết hợp với các axit amin trong thực phẩm mà con người ăn uống hàng ngày hình thành một hợp chất nitrosamine-1 là hợp chất tiền ung thư
Tác hại nguy hiểm của NO2 đối với môi trường
  • NO2 sẽ dễ dàng tạo thành HNO3 trong bầu khí quyển, gặp những điều kiện thuận lợi sẽ kết hợp góp phần tạo nên mưa axit.
  • Gây nên sự ô nhiễm môi trường không khí và nước . 

b. Khí độc CO và CO2.

2 loại khí này khác nhau rất rõ ràng về nồng độ gây độc cũng như triệu chứng gây độc, cụ thể:

1. Khí CO

CO Carbon Monoxide là chất khí không màu, không mùi và không gây kích ứng nên rất nguy hiểm vì người ta không cảm nhận được sự hiện diện của CO trong không khí. CO có tính liên kết với hemoglobin (Hb) trong hồng cầu mạnh gấp 230-270 lần so với oxy nên khi được hít vào phổi CO sẽ gắn chặt với Hb thành HbCO do đó máu không thể chuyên chở oxy đến tế bào. CO còn gây tổn thương tim do gắn kết với myoglobin của cơ tim. (Trích Wikipedia)

– Ở mức độ nhẹ: Bệnh nhân thường chỉ đau đầu, buồn nôn, chóng mặt, mệt mỏi… Một số người có thấy da đỏ nhưng đây là triệu chứng không đặc hiệu.

– Ở mức độ vừa: Người bị ngộ độc khí than sẽ thấy đau ngực, khó tập trung, nhìn mờ, khó thở nhẹ, mạch nhanh, thở gấp.

– Khi bị ngộ độc nặng: Các triệu chứng sẽ cụ thể hơn đó là mất ý thức, co giật, hôn mê, rối loạn nhịp tim, tụt huyết áp, bỏng da, tiểu tiện, đại tiện không tự chủ.

2. Khí CO2

Hàm lượng cacbon điôxít trong không khí trong lành là khoảng 0,04%, và trong không khí bị thải ra từ sự thở là khoảng 4,5%. Khi thở trong không khí với nồng độ cao (khoảng 5% theo thể tích), nó là độc hại đối với con người và các động vật khác.

Nồng độ CO2% thể tíchMức độ ảnh hưởng
0,07Chấp nhận được ngay cả khi có nhiều người trong phòng
0,10Nồng độ cho phép trong trường hợp thông thường
0,15Nồng độ cho phép khi dùng tính toán thông gió
0,20-0,50Tương đối nguy hiểm
> 0,50Nguy hiểm
4 ¸5Hệ thần kinh bị kích thích gây ra thở sâu và nhịp thở gia tăng. Nếu hít thở trong môi trường này kéo dài thì có thể gây ra nguy hiểm.
8Nếu thở trong môi trường này kéo dài 10 phút thì mặt đỏ bừng và đau đầu
18 hoặc lớn hơnHết sức nguy hiểm có thể dẫn tới tử vong.
Vì sao lại gọi khí độc NOx mà không gọi COx?
Đo khí độc NOx

Link Website

Link Youtube

Link Facebook

Link Google Driver:

Link Blog

Danh mục:

Đo khí độc

Đo khí NOx

Đo khí NO

Đo khí NO2

Đo khí CO

Đo khí CO2

Bài viết liên quan:

Máy đo nồng độ khí NO2 cầm tay XPS-7
Lưu ý khi lắp đặt đầu đo khí PS-7
Đầu cảm biến đo nồng độ khí R-41 CH3F
Lưu ý khi lựa chọn máy đo khí SO2 cầm tay
Lựa chọn máy đo khí NH3 trong không khí cầm tay
Nổ nhà máy Amoni Nitrat tạo khí NO nguy hiểm?
Nổ nhà máy Amoni Nitrat tạo khí NO2 nguy hiểm?
Nguy hiểm do rò rỉ khí Amoniac NH3
Máy đo khí O3 Ozon trong không khí
Máy đo khí F2 Flo trong không khí
Máy đo khí HF Hydro Florua trong không khí
Máy đo khí HCl Hydro Clrua trong không khí
Hệ thống đo và cảnh báo khí NO trong không khí
Máy đo khí độc NH3 Ammonia trong công nghiệp
Các ngành nghề cần dùng máy đo khí NH3 Amoniac
Máy đo khí Amoniac NH3 cầm tay XP-3160
Lựa chọn máy đo khí NH3 trong không khí cầm tay 
Lựa chọn đầu đo dò khí độc SO2
Hệ thống đo và cảnh báo khí NO2 trong không khí
Cảm biến bán dẫn đo nồng độ khí độc
Máy đo khí Clo Cl2 trong không khí
Vì sao cần máy đo khí Amoniac NH3?
Hệ thống cảnh báo phát hiện rò rỉ khí NH3
Đơn vị ppb trên máy đo khí độc
Vì sao cần dùng máy đo khí độc Ozone O3?
So sánh máy đo khí NH3 XP-3160 và XPS-7
Các lỗi trên máy đo khí XPS-7 Cosmos
Có nên dùng máy đo khí CO2 giá rẻ?
Các loại cảm biến trên máy đo khí độc.
Vì sao cần dùng máy đo khí CO2?
Máy đo khí Benzene, Toluene và Xylene XP-3160
Lỗi máy đo khí XP-302M Cosmos
Vì sao cần máy đo khí Amoniac NH3?
Hệ thống cảnh báo phát hiện rò rỉ khí NH3
Nguy hiểm do rò rỉ khí Amoniac NH3
So sánh máy đo đa khí XA-4400II và XA-4200IIKS
Lựa chọn Hệ thống đo khí cố định

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *